Những câu hỏi liên quan
Tống Nhị Ca
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
25 tháng 4 2021 lúc 21:35

1) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=a\left(mol\right)\\n_{Fe}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow64a+56b=18,4\)  (1)

Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)

Bảo toàn electron: \(2a+3b=0,35\cdot2=0,7\)  (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{0,2\cdot64}{18,4}\cdot100\%\approx69,57\%\\\%m_{Fe}=30,43\%\end{matrix}\right.\)

2) PTHH: \(NaOH+SO_2\rightarrow NaHSO_3\)

Theo PTHH: \(n_{NaOH}=n_{SO_2}=0,35\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{NaOH}=\dfrac{0,35}{2}=0,175\left(l\right)=175\left(ml\right)\)

 

 

Bình luận (0)
Tống Nhị Ca
Xem chi tiết
hnamyuh
24 tháng 4 2021 lúc 21:11

\(1) n_{Cu} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol) \Rightarrow 64a + 56b = 18,4(1)\\ n_{SO_2} = \dfrac{7,84}{22,4} = 0,35(mol)\)

Bảo toàn electron : 

\(2a + 3b = 0,35.2(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,2 ; b = 0,1\\ \%m_{Cu} = \dfrac{0,2.64}{18,4}.100\% = 69,57\%\\ \%m_{Fe} = 100\%-69,57\% = 30,43\%\\ 2) NaOH + SO_2 \to NaHSO_3\\ n_{NaOH} = n_{SO_2} = 0,35(mol)\\ \Rightarrow V_{dd\ NaOH} = \dfrac{0,35}{2} = 0,175(lít)\)

Bình luận (1)
DươngG
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
12 tháng 5 2022 lúc 11:06

a. Gọi a (mol) và b (mol) lần lượt là số mol của Cu và Fe trong hồn hợp ban đầu. Số mol khí SO2 sinh ra là 10,08:22,4=0,45 (mol).

Ta có: 64a+56b=20,8 (1).

BTe: 2a+3b=2.0,45 (2).

Giải hệ phương trình gồm (1) và (2), ta suy ra a=0,15 và b=0,2.

%mCu=0,15.64/20,8.100%\(\approx\)46,15%, %mFe\(\approx\)100%-46,15%\(\approx\)53,85%.

b. Số mol NaOH tối thiểu cần dùng là 0,45 mol (chỉ tạo muối NaHSO3).

Thể tích cần tìm là 0,45:2=0,225 (lít)=225 (ml).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 9 2017 lúc 14:23

nH2 = 0,13 mol;            nSO2 = 0,25 mol

Ta có

2H+ + 2e      → H2     Cu → Cu2+ + 2e

0,26   ←0,13               0,12     0,24

S+6 + 2e → S+4

0,5 ← 0,25

TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi

=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g

=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)

TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi

Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II

M + 2HCl → MCl2 + H2

0,13     ←                    0,13

Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

0,13                             →              0,195

Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O

0,055               ←               0,055

=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g

=> MM = 56 => Fe

Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol

=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol

nAgNO3 = 0,16mol                   

Fe +   2AgNO3 → Fe(NO3)2  +2Ag

0,065        0,13   0,065              0,13

Cu  + 2AgNO3 →     Cu(NO3)2  + 2Ag

0,015    0,03              0,03

=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol

m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
14 tháng 1 2022 lúc 10:33

\(n_{SO2}=\dfrac{8,4}{22,4}=0,375\left(mol\right)\)

Pt : \(Cu+2H_2SO_{4đặc}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O|\)

        1          2                      1          1           2

         a                                0,15     1a

        \(2Fe+6H_2SO_{4đặc}\underrightarrow{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O|\)

           2            6                      1               3              6

          b                                    0,075         1,5b

a) Gọi a là số mol của Cu

           b là số mol của Fe

\(m_{Cu}+m_{Fe}=18\left(g\right)\)

⇒ \(n_{Cu}.M_{Cu}+n_{Fe}.M_{Fe}=18g\)

 ⇒ 64a + 56b = 18g (1)

Theo phương trình : 1a + 1,5b = 0,375(2)

Từ(1),(2), ta có hệ phương trình : 

        64a + 56b = 18g

        1a + 1,5b = 0,375

        ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,15\\b=0,15\end{matrix}\right.\)

\(m_{Cu}=0,15.64=9,6\left(g\right)\)

\(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

b) 0/0Cu = \(\dfrac{9,.6.100}{18}=53,33\)0/0

      0/0Fe = \(\dfrac{8,4.100}{18}=46,67\)0/0

c) Có : \(n_{Cu}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuSO4}=0,15\left(mol\right)\)

            \(n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe2\left(SO4\right)3}=0,075\left(mol\right)\)

\(m_{CuSO4}=0,15.160=24\left(g\right)\)

\(m_{Fe2\left(SO4\right)3}=0,075.400=30\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 10 2017 lúc 12:47

Đáp án C

Trong 15,2 gam hỗn hợp kim loại

Do đó trong 1,52 gam hỗn hợp kim loại có 0,01 mol Fe.

Khi hòa tan 1,52 gam hỗn hợp kim loại vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì nH = nF = 0,01

⇒ V H 2 = 0 , 224 ( lít )

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
2611
25 tháng 5 2022 lúc 21:24

`2Fe + 6H_2 SO_[4(đ,n)] -> Fe_2(SO_4)_3 + 3SO_2 \uparrow + 6H_2 O`

`0,05`        `0,15`                               `0,025`                                     `(mol)`

`Cu + 2H_2 SO_[4(đ,n)] -> CuSO_4 + SO_2 \uparrow + 2H_2 O`

`0,225`     `0,45`                         `0,225`                                          `(mol)`

`n_[SO_2]=[6,72]/[22,4]=0,3(mol)`

Gọi `n_[Fe]=x` ; `n_[Cu]=y`

`=>` $\begin{cases} \dfrac{3}{2}x+y=0,3\\56x+64y=17,2 \end{cases}$

`<=>` $\begin{cases}x=0,05\\y=0,225 \end{cases}$

  `@m_[Fe_2(SO_4)_3]=0,025.400=10(g)`

  `@m_[CuSO_4]=0,225.160=36(g)`

  `@m_[dd H_2 SO_4]=[(0,15+0,45).98]/80 .100=73,5(g)`

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
25 tháng 5 2022 lúc 21:24

Sửa đề: 80% ---> 98% (80% chưa đặc nên không giải phóng SO2 được)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Cu}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow56a+64b=17,2\left(1\right)\)

PTHH: 

\(2Fe+6H_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\uparrow+6H_2O\)

a------>3a------------------->0,5a--------------->1,5a

\(Cu+2H_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow CuSO_4+SO_2\uparrow+2H_2O\)

b----->2b------------------->b------------->b

\(\rightarrow1,5a+b=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\left(mol\right)\\b=0,225\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,5.0,05.400=10\left(g\right)\\m_{CuSO_4}=0,225.160=36\left(g\right)\\m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{\left(0,05.3+0,225.2\right).98}{98\%}=60\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Mến Hoàng
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
18 tháng 4 2022 lúc 13:03

a, \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2

            0,2<---------------------------0,2

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\m_{Cu}=16-11,2=4,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b, \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=\dfrac{32}{16}.0,2=0,4\left(mol\right)\\n_{Cu}=\dfrac{4,8}{64}.\dfrac{32}{16}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH:

Cu + 2H2SO4 (đặc, nóng) ---> CuSO4 + SO2 + 2H2O

0,15--------------------------------------------->0,15

2Fe + 6H2SO4 (đặc, nóng) ---> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

0,4------------------------------------------------------>0,6

=> VSO2 = (0,6 + 0,15).22,4 = 16,8 (l)

c, \(n_{NaOH}=0,375.2=0,75\left(mol\right)\)

\(T=\dfrac{0,75}{0,6+0,15}=1\) => tạo duy nhất muối axit (NaHSO3)

PTHH: NaOH + SO2 ---> NaHSO3

            0,75----------------->0,75

=> mmuối = 0,75.104 = 78 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 10 2017 lúc 5:55

Đáp án A

Gọi số mol các kim loại là Al: a mol; Fe: b mol.

Ta có:

Sơ đồ phản ứng:

Các quá trình nhường, nhận electron:

Bình luận (0)